XenForohosting
  1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì?

Thảo luận trong 'Thẩm Mỹ Viện' bắt đầu bởi Hăm tã ở trẻ sơ sinh, 18/9/21.

Những nhà tài trợ chính:

* Go88 game bài
* link vao VN88 free
* 188bet bóng đá trực tiếp
* Go 88 game bài
* bet188 link xem bóng đá
* soi cầu 247 vip online
* dàn lô 4 số vip
* công ty tnhh funismart tphcm
* b29 game online

  1. Hăm tã ở trẻ sơ sinh
    Offline

    Hăm tã ở trẻ sơ sinh admin

    Tham gia ngày:
    9/9/21
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    (Website nhà tài trợ: công ty kiến trúc nhà)
    Với hơn 50 năm tâm huyết nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dành cho mẹ và bé, hơn ai hết, chúng tôi hiểu tầm quan trọng của làn da, đặc biệt là đối với trẻ em.

    Da em bé mỏng và mềm hơn da của người lớn và dĩ nhiên cũng nhạy cảm với những kích thích tố hơn do có độ pH cao hơn. Chứng hăm tã ở trẻ sơ sinh dù gây nhiều khó chịu cho bé lẫn mẹ nhưng lại là một tình trạng rất phổ biến, dễ kiểm soát nếu được săn sóc đúng cách. Nếu bé bị hăm tã, bạn đừng vội tự trách mình chăm con chưa khéo nhé. Trẻ sơ sinh bị hăm bẹn hầu như là chuyện không của riêng bà mẹ nào.




    Trẻ bị hăm mông phải làm sao? Với sự kết hợp giữa chuyên môn khoa học và một lòng hướng đến cách chăm sóc sức khỏe gia đình, chúng tôi đã tạo ra những sản phẩm kem bôi hăm cho trẻ sơ sinh không chứa chất bảo quản, không paraben, hương liệu và kháng sinh để bảo vệ làn da quý báu của bé thơ.











    [​IMG] View attachment 2141


    Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì?

    Ở giai đoạn mặc tã, bé có thể bị hăm bất cứ lúc nào. Đây là tình trạng phát ban dưới dạng mẩn đỏ, có thể tổn thương, sưng tấy hoặc có các nốt trên mông, đùi và bộ phận sinh dục của trẻ. Da của bé cũng không còn độ săn chắc khỏe mạnh khi chạm vào.




    Tùy theo độ tuổi mà nguy cơ hăm tã ở trẻ em sẽ khác nhau. Trẻ dưới mười hai tháng tuổi rất dễ bị hăm vì thường xuyên đi ngoài. Bên cạnh đó, da bé cũng còn mỏng manh, có độ pH cao hơn và dễ kích ứng hơn. Đó là lý do chúng tôi sản xuất nhiều dòng sản phẩm khác nhau để có thể phù hợp với từng độ tuổi của các bé, được phát triển trên cơ sở khoa học nhằm tạo ra một "rào chắn" bảo vệ, ngăn ngừa và làm lành vết hăm tã ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.















    Trẻ bị hăm mông có những biểu hiện nào?

    Tình trạng hăm da ở trẻ sơ sinh sẽ khiến bé khó chịu và hay quấy khóc hơn, đặc biệt là khi chạm vào vùng bị hăm hoặc khi đi tắm. Giấc ngủ của bé cũng sẽ chập chờn, không sâu vì thiếu thoải mái.




    Nguyên nhân gây ra hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì?








    [​IMG] View attachment 2142


    Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ sơ sinh bị hăm tã là do tã bẩn và lớp tã này ma sát vào da bé. Làn da mỏng manh của bé rất dễ bị đau và kích ứng khi tiếp xúc với các thành phần hóa học tự nhiên có trong nước tiểu thông thường hay chất gây kích ứng, enzym trong phân.




    Tình trạng này sẽ càng trở nên tồi tệ hơn khi bé mang bỉm tã lâu, da mông bị cọ xát thường xuyên, làm mất đi lớp lipid bảo vệ của da và ngăn không khí lưu thông. Nếu không được xử lý thì có thể dẫn đến nhiễm trùng, chẳng hạn như nhiễm nấm Candida albicans. Ngoài ra, các loại khăn ướt và sản phẩm vệ sinh dành riêng cho trẻ em cũng có thể gây hăm tã ở trẻ nhỏ.















    Những yếu tố nguy cơ có thể khiến trẻ bị hăm mông là:
    • Sinh non
    • Sức đề kháng kém
    • Giảm sốt sau tiêm phòng
    • Uống thuốc kháng sinh
    • Bị tiêu chảy
    • Trong giai đoạn cai sữa
    • Dễ mắc bệnh chàm di truyền










    [​IMG] View attachment 2143


    Khi nào mẹ nên đưa bé bị hăm tã đến bác sĩ?

    Đừng quá lo lắng vì hăm da ở trẻ là một vấn đề cực kỳ phổ biến và sẽ nhanh chóng khỏi nếu bố mẹ biết cách chăm sóc da bé đúng cách, đặc biệt là không thể thiếu sự hỗ trợ của kem chống hăm dạng mỡ. Nếu bé bị hăm tã đã vài ngày và vết hăm đỏ lan rộng ra bên ngoài vùng da quấn tã hoặc nếu da tổn thương nhiều, đau đớn, kèm hoặc không kèm theo sốt thì rất có thể bé đã bị nhiễm trùng. Tốt hơn hết, hãy đưa trẻ đến bác sĩ ngay khi bé có dấu hiệu nặng hơn hay không thuyên giảm.















    Lời kết

    Trên đây là những thông tin bố mẹ cần nắm về hăm tã ở trẻ sơ sinh. Trẻ em là món quà tuyệt vời nhất ông trời ban tặng, hãy nâng niu và yêu thương các bé từ những thứ nhỏ nhất. Chúc các bé luôn vui vẻ và mạnh khỏe nhé!
     

    Nguồn: aiti.edu.vn

Chia sẻ trang này