XenForohosting
  1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Bệnh Huyết áp cao nguy hiểm đến mức nào?

Thảo luận trong 'Bí Quyết Chữa Bệnh' bắt đầu bởi avado Việt, 23/7/19.

Những nhà tài trợ chính:

* Go88 game bài
* link vao VN88 free
* 188bet bóng đá trực tiếp
* Go 88 game bài
* bet188 link xem bóng đá
* soi cầu 247 vip online
* dàn lô 4 số vip
* công ty tnhh funismart tphcm
* b29 game online

  1. avado Việt
    Offline

    avado Việt admin

    Tham gia ngày:
    6/1/19
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nam
    (Website nhà tài trợ: công ty kiến trúc nhà)
    Huyết áp cao được mệnh danh là “kẻ giết người thầm lặng” vì bệnh thường không có triệu chứng, người bệnh được chẩn đoán tình cờ khi đi kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc sau khi xảy ra một biến cố lớn như nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

    Việc không biểu hiện triệu chứng làm cho bệnh không được chẩn đoán và điều trị sớm, điều này để lại nhiều hậu quả đáng tiếc khi biến chứng đã âm thầm diễn ra mà mọi người vẫn còn chưa hay biết gì.
    Huyết áp cao, hay còn được gọi là tăng huyết áp, là một tình trạng áp lực máu đẩy vào thành động mạch khi tim bơm tống máu đi quá cao. Nếu áp lực này tăng lên cao theo thời gian, nó có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe khác.

    Một số loại tăng huyết áp chính bao gồm:

    tăng huyết áp vô căn (EHT), hay còn gọi là tăng huyết áp tự phát;
    Tăng huyết áp thứ phát;
    Cao tăng huyết áp tâm thu;
    Tiền sản giật, hay được gọi là tăng huyết áp thai kỳ.

    Ý nghĩa chỉ số huyết áp là gì?
    Máu lưu thông trong cơ thể với một tốc độ nhất định. Chỉ số huyết áp của bạn bao gồm 2 chỉ số:
    Huyết áp tâm thu, là giá trị cao hơn, đo áp suất trong động mạch khi tim đập tống máu đi (khi cơ tim hoạt động).
    Huyết áp tâm trương, là giá trị thấp hơn, đo áp lực máu trong động mạch giữa các nhịp tim (giữa hai lần đập của tim).
    Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, tăng huyết áp có thể được phân loại như sau:
    Tiền tăng huyết áp: 120/80 mmHg hoặc cao hơn;
    Tăng huyết áp độ 1: 140/90 mmHg hoặc cao hơn;
    Tăng huyết áp độ 2: 160/100 mmHg hoặc cao hơn;
    Huyết áp cao cấp cứu (một tình trạng đe dọa đến tính mạng): 180/110 mmHg hoặc cao hơn.
    Theo Hiệp hội Tim mạch Việt Nam, đối với huyết áp dưới 120/80 mmHg được coi là bình thường. Khi bị tăng huyết áp, máu sẽ lưu thông qua các động mạch ở áp suất cao, gây sức ép nhiều hơn vào các mô và gây tổn hại các mạch máu.
    Tác hại của huyết áp cao gây ra những bệnh gì?
    Tác hại của tăng huyết áp dẫn đến bệnh tim, tai biến mạch máu não, bệnh thận… Ở mỗi bộ phận khác nhau, huyết áp cao gây ra những thương tổn khác nhau.

    huyết áp cao gây ra những thương tổn khác nhau
    huyết áp cao gây ra những thương tổn khác nhau
    Bệnh tăng huyết áp gây hại đến tim mạch
    Ở biến chứng này, bệnh tăng huyết áp gây ra biến chứng nhồi máu cơ tim, phì đại cơ tim và suy tim.

    Nhồi máu cơ tim cho tăng huyết áp
    Nội mạc bị tổn thương khiến các phân tử cholesterol tỷ trọng thấp đi từ lòng mạch máu vào trong lớp áo của động mạch vành. Từ đó hình thành nên các mảng xơ vữa động mạch, làm mạch hẹp lại.
    Khi các mảng xơ vữa động mạch bị nứt hoặc vỡ, cục huyết khối được hình thành làm tắc động mạch vành. Cuối cùng dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

    Phì đại cơ tim do huyết áp cao
    Huyết áp tăng lâu ngày không thể kiểm soát khiến cơ tim dày lên làm tim bơm máu đi nuôi các bộ phận khác khó hơn. Phì đại cơ tim ảnh hưởng đến hệ thống điện dẫn của tim, gây loạn nhịp tim. Bệnh nhân có thể bị tử vong đột ngột do nhịp nhanh thất hoặc rung thất.

    Huyết áp lâu ngày sẽ dẫn đến suy tim
    Theo thống kê của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, có đến 90% số trường hợp suy tim có tiền sử tăng huyết áp. Suy tim là tình trạng tim không đáp ứng được hoạt động của cơ thể. Huyết áp cao làm tim bơm máu đi khắp cơ thể rất khó khăn.
    Cơ tim phải làm việc nhiều hơn để thắng sức cản trong lòng mạch. Lâu dần, cơ tim sẽ dày lên và làm thay đổi cấu trúc tim. Những thay đổi này gây dày thất trái, hở van 2 lá. Từ đó dẫn đến cholesterol tích tụ tại động mạch vành gây rối loạn chức năng và hệ thống dẫn truyền của tim.

    90% số trường hợp suy tim có tiền sử tăng huyết áp
    90% số trường hợp suy tim có tiền sử tăng huyết áp
    Huyết áp cao gây tác hại ở não bộ
    Tác hại ở não bộ do bệnh tăng huyết áp gây ra là tai biến mạch máu não. Trong tai biến mạch máu não gồm có xuất huyết não, nhũn não và thiếu máu não.

    Xuất huyết não do huyết áp tăng
    Khi huyết áp đột ngột cao, các ống dẫn máu bị co hẹp, máu không được lưu thông (khó lưu thông). Điều này khiến các mạch máu não không chịu được áp lực nên bị vỡ, gây tràn máu xuất huyết máu não).
    Tùy vào mức độ nặng nhẹ (xuất huyết nhiều hay ít), người bệnh huyết áp cao bị xuất huyết não có thể bị liệt nửa người, liệt toàn thân, thậm chí là tử vong.

    Tăng huyết áp dẫn đến nhũn não
    Tình trạng nhũn não xảy ra ở bệnh nhân huyết áp cao do các mạch máu não bị bó hẹp, các màng xơ vữa bị nứt sẽ hình thành các cục máu đông làm tắc mạch máu não. Điều này khiến một vùng não bị chết, hiện tượng này gọi là nhũn não.

    Thiếu máu não do tăng huyết áp
    Khi các mạch máu não bị hẹp, việc dẫn truyền máu đi nuôi cơ thể bị kìm hãm. Máu không được bơm lên não sẽ khiến bạn thường xuyên chóng mặt, ngất xỉu. Đó là hiện tượng thiếu máu não. Biến chứng này có thể khiến bệnh nhân chết lâm sàng hoặc bất tỉnh lâu ngày.

    việc dẫn truyền máu đi nuôi cơ thể bị kìm hãm
    việc dẫn truyền máu đi nuôi cơ thể bị kìm hãm
    Bệnh huyết áp tăng gây hại đến thận như thế nào?
    Các màng lọc của tế bào thận bị hư hỏng khiến bệnh nhân đi tiểu ra protein (bình thường không có). Lâu dần dẫn đến suy thận. tăng huyết áp làm thận tiết nhiều Renin (enzem kiểm soát hấp thụ muối) đẩy huyết áp cao hơn.

    Biến chứng huyết áp cao ở mắt
    Huyết áp cao làm hỏng các mạch máu võng mạc. Khi thành động mạch dày lên và cứng sẽ làm hẹp lòng mạch lại. Huyết áp tăng cao còn làm xuất huyết võng mạc, giảm thị lực, phù đĩa thị giác. Nặng nề hơn cả có thể dẫn đến mù lòa.

    Huyết áp cao tác động gì đến các mạch ngoại vi
    Khi huyết áp không ở mức ổn định (cao hơn bình thường) sẽ làm động mạch chủ phình to. Có thể gây vỡ thành động mạch chủ dẫn đến tử vong.
    Huyết áp cao có thể khiến việc đi lại khó khăn do các mạch ở chân,đùi bị bó hẹp, không truyền được máu đến các chi. Bạn có thể bị liệt nửa người dưới.
     

    Nguồn: aiti.edu.vn

Chia sẻ trang này