XenForohosting
  1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

HIV có lây qua nước bọt không

Thảo luận trong 'Linh Tinh' bắt đầu bởi ykhoa24, 19/6/21.

Những nhà tài trợ chính:

* Go88 game bài
* link vao VN88 free
* 188bet bóng đá trực tiếp
* Go 88 game bài
* bet188 link xem bóng đá
* soi cầu 247 vip online
* dàn lô 4 số vip
* công ty tnhh funismart tphcm
* b29 game online

  1. ykhoa24
    Offline

    ykhoa24 admin

    Tham gia ngày:
    6/5/21
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    (Website nhà tài trợ: công ty kiến trúc nhà)
    Tại Việt Nam mỗi năm có hơn 8.000 trường hợp nhiễm HIV mới được phát hiện và 3.000 - 4.000 người tử vong do HIV. Đây được xem là căn bệnh thế kỷ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh mà còn có thể lây truyền đến những người xung quanh. Hãy cùng tìm hiểu các con đường lây lan của bệnh HIV trong bài viết dưới đây để có cách phòng tránh bệnh khoa học.

    [​IMG]
    Tìm hiểu thêm: "Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu: địa chỉ chữa bệnh tại TP.HCM" Báo Thanh Niên

    1. Tìm hiểu về bệnh HIV
    Theo quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh phòng chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người ( HIV/AIDS), thuật ngữ HIV và AIDS được hiểu như sau:

    HIV là loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. HIV có thể lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu hoặc truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai, sinh đẻ và cho con bú.

    AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể, làm cho cơ thể không còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh và dẫn đến chết người.

    Nhiễm trùng cơ hội là những nhiễm trùng xảy ra nhân cơ hội cơ thể bị suy giảm miễn dịch do bị nhiễm HIV.

    2. HIV lây qua con đường nào?
    2.1. Lây truyền HIV qua đường máu
    HIV có nhiều trong máu toàn phần cũng như trong các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó, HIV có thể lây truyền qua máu và các chế phẩm của máu có nhiễm HIV.

    Lây truyền HIV từ người này sang người khác qua các dụng cụ xuyên chích qua da như trong các trường hợp sau:



    • Dùng chung bơm kim tiêm, nhất là với người tiêm chích ma túy.
    • Dùng chung các loại kim xăm trổ, kim châm cứu, các dụng cụ xăm lông mi, xăm mày, lưỡi dao cạo râu,...
    • Dùng chung hoặc dùng khi chưa được tiệt khuẩn đúng cách các dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ khám chữa bệnh,... có xuyên cắt qua da.
    • Lây truyền qua các vật dụng có thể dính máu của người khác trong các trường hợp như dùng chung bàn chải đánh răng.


    Lây truyền qua các tiếp xúc trực tiếp với máu khác, như bị dính máu của người nhiễm HIV vào nơi có các vết thương hở hoặc da, niêm mạc bị xây xát.

    Lây truyền qua truyền máu và các sản phẩm của máu hoặc ghép các mô, các tạng,... bị nhiễm HIV hoặc qua các dụng cụ truyền máu, lấy máu,... không được tiệt trùng đúng cách.

    [​IMG]
    2.2. Lây truyền HIV qua đường tình dục
    Sự lây truyền HIV qua đường tình dục xảy ra khi các dịch thể (máu, dịch tiết sinh dục) nhiễm HIV (của người nhiễm HIV) xâm nhập vào cơ thể bạn tình không nhiễm HIV.

    Tất cả các hình thức quan hệ tình dục (dương vật - hậu môn; dương vật - âm đạo; dương vật - miệng) với một người nhiễm HIV đều có nguy cơ lây nhiễm HIV. Tuy nhiên, mức độ nguy cơ là khác nhau, nguy cơ cao nhất là qua đường hậu môn, rồi tiếp đến là qua đường âm đạo và cuối cùng là qua đường miệng. Người nhận tinh dịch có nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn.

    2.3. Lây truyền HIV từ mẹ sang con
    Khi mang thai: HIV từ máu của mẹ nhiễm HIV qua rau thai để vào cơ thể của thai nhi.

    Khi sinh: HIV từ nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo của mẹ xâm nhập vào trẻ khi sinh (qua niêm mạc mắt, mũi, hậu môn hoặc da xây xát của trẻ trong quá trình đẻ). Khi sinh HIV cũng có thể từ trong máu mẹ thông qua các vết loét ở cơ quan sinh dục mẹ mà dính vào cơ thể (niêm mạc) của trẻ sơ sinh.

    Khi cho con bú: HIV có thể lây qua sữa hoặc qua các vết nứt ở núm vú người mẹ, nhất là khi trẻ đang có tổn thương ở niêm mạc miệng.

    Nếu nước bọt đơn thuần, khả năng lây nhiễm HIV gần như là không thể

    3. HIV có lây qua đường nước bọt không?
    Trong lây nhiễm HIV, dịch tiết có nguy cơ lây nhiễm là máu, dịch tiết sinh dục, sữa mẹ. Các dịch tiết khác được xem như an toàn nếu không pha lẫn với các dịch tiết kể trên. Do đó, nếu nước bọt đơn thuần, khả năng lây nhiễm HIV gần như là không thể. Tuy nhiên, khả năng này sẽ thay đổi và gia tăng đáng kể nếu pha loãng trong đó là máu (từ vết thương, viêm nha chu, vết loét).

    Các tiếp xúc ân ái qua đường miệng thông thường bao gồm quan hệ xâm nhập bằng đường miệng (oral sex), hôn sâu (có trao đổi nước bọt, tiếp xúc lưỡi). Các tiếp xúc nước bọt khác được kể đến là hôn lên má, môi, sử dụng chung chén, đũa, uống chung ly nước.

    Hành vi quan hệ xâm nhập đường miệng được kể là hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV, điều này không cần bàn cãi. Riêng về động tác hôn sâu có trao đổi nước bọt, dịch tiết tiếp xúc chủ yếu là nước bọt, và lo ngại của bạn là dịch tiết này có thể pha loãng với máu do viêm lợi gây chảy máu. Đây là lý do hành vi hôn sâu được cân nhắc trong các đường lây HIV dù nguy cơ thấp hơn so với các tiếp xúc tình dục khác, đặc biệt được lưu ý đối với những bạn tình âm tính sống chung với người nhiễm HIV.

    Các tiếp xúc nước bọt như ăn chung mâm, chung chén đũa, uống nước chung ly vốn được xem là tiếp xúc thông thường. Trên thực tế, chưa có ghi nhận nào về trường hợp khai báo lây nhiễm qua các tiếp xúc này. Tuy nhiên, trong tình huống sống chung với người nhiễm HIV, hành vi này được lưu ý cân nhắc vì tính chất tiếp xúc lâu dài, liên tục có thể làm gia tăng nguy cơ, đặc biệt là những lúc bệnh nhân nhiễm HIV có những đợt bệnh cấp tính (nấm miệng, loét, lao phổi,...).

    Xem nhiều hơn tại: Đa khoa Hoàn Cầu - Bệnh xã hội

    Hiện tại, Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu của chúng tôi đã và đang áp dụng thành công liệu pháp DHA điều trị bệnh lậu an toàn và hiệu quả. Liệu pháp DHA là kỹ thuật bức xạ nhiệt, giúp kháng lại vi khuẩn. Hơn nữa, liệu pháp này phá vỡ những hạn chế của các phương pháp truyền thống như: Điều trị bằng tia laser, áp lạnh, bôi thuốc, uống thuốc,…

    PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU

    Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00

    Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM

    Hotline tư vấn: (028) 3923 9999

    Website: dakhoahoancautphcm.vn
     

    Nguồn: aiti.edu.vn

Chia sẻ trang này