XenForohosting
  1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Những phương pháp xét nghiệm giang mai tốt nhất

Thảo luận trong 'Linh Tinh' bắt đầu bởi ykhoa24, 10/5/21.

Những nhà tài trợ chính:

* Go88 game bài
* link vao VN88 free
* 188bet bóng đá trực tiếp
* Go 88 game bài
* bet188 link xem bóng đá
* soi cầu 247 vip online
* dàn lô 4 số vip
* công ty tnhh funismart tphcm
* b29 game online

  1. ykhoa24
    Offline

    ykhoa24 admin

    Tham gia ngày:
    6/5/21
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    (Website nhà tài trợ: công ty kiến trúc nhà)
    Bệnh giang mai được xem là một trong những căn bệnh nhiễm trùng khá nguy hiểm hiện nay, bệnh lây lan chủ yếu thông qua việc quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, có khi còn đe dọa đến tính mạng nên cần được phát hiện và điều trị kịp thời. Xét nghiệm giang mai được xem là phương pháp hữu dụng để góp phần chẩn đoán căn bệnh xã hội này.

    1. Xét nghiệm giang mai
    Bệnh giang mai do xoắn khuẩn có tên Treponema Pallidum gây ra, lây qua đường âm đạo, miệng, hậu môn khi quan hệ tình dục với người đã nhiễm phải loại vi khuẩn này. Bệnh có hình thái lâm sàng rất đa dạng và tiến triển qua nhiều giai đoạn, kéo dài nhiều tuần, có khi lên đến vài tháng và nhiều năm, vì vậy cần được làm các xét nghiệm cần thiết để xác định bệnh càng sớm càng tốt, trong đó quan trọng nhưng vẫn là những phương pháp xét nghiệm giang mai.

    Các giai đoạn chủ yếu của bệnh giang mai bao gồm:

    • Giai đoạn 1: Triệu chứng xuất hiện từ 6 đến 8 tuần sau đó tự động biến mất như loét cơ quan sinh dục như bao quy đầu với nam và âm đạo, môi bé đối với nữ. Vết loét tròn hoặc bầu, có màu đỏ, không ngứa, không có mủ. Giai đoạn này nếu được làm xét nghiệm giang mai kịp thời thì có thể điều trị hiệu quả.
    • Giai đoạn 2: Bệnh giang mai đã xuất hiện được 6 đến 9 tháng, biểu hiện lâm sàng rất rõ rệt như nổi những vết sần, nốt ban hồng như phỏng nước, lở loét da và niêm mạc...
    • Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn muộn và rất nguy hiểm vì vi khuẩn đã xâm nhập vào những cơ quan bên trong và phát triển sinh trưởng ở đó, chẳng hạn như tim, gan, cơ, não...
    Giữa những giai đoạn bệnh giang mai, nếu không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng thì được gọi là bệnh giang mai kín và chỉ có thể được phát hiện thông qua xét nghiệm huyết thanh. Vì thời gianủ bệnh của vi khuẩn giang maiTreponema Pallidum lâu nên nếu đượcxét nghiệm giang maiphát hiện kịp thời và chữa trị đúng phương pháp thì bệnh có khả năng khỏi và không gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.



    CHI TIẾT TẠI: Bệnh viện đa khoa Hoàn Cầu - Khoa xã hội

    2. Xét nghiệm giang mai như thế nào?
    Một số phương pháp xét nghiệm giang mai phổ biến hiện nay đang được thực hiện tại các cơ sở uy tín đó là:

    • Xét nghiệm bằng soi kính hiển vi trường tối
    Phương pháp này thường được áp dụng cho những bệnh nhân bị giang mai ở giai đoạn đầu vì lúc này xoắn khuẩn chưa xâm nhập sâu vào máu nên có thì soi được dưới kính hiển vi trường tối. Phương pháp được thực hiện bằng cách lấy mẫu vật là vết loét, dịch âm đạo, dịch niệu đạo của bệnh nhân và soi dưới kính hiển vi trường tối để tìm vi khuẩn.

    • Xét nghiệm bằng phản ứng sàng lọc RPR
    Những bệnh nhân đang ở giai đoạn 2 thường sẽ được xét nghiệm bằng phương pháp này. Cơ chế thực hiện của xét nghiệm giang mai loại này đó là tìm những kháng thể của cơ thể người bệnh chống lại sự nhiễm trùng, từ đó góp phần chẩn đoán bệnh giang mai.

    • Xét nghiệm tìm kháng thể đặc hiệu giang mai
    Mẫu máu và dịch não tủy của người bệnh được lấy để kiểm tra xem có sự xuất hiện của kháng thể chống vi khuẩn Treponema Pallidum hay không. Xét nghiệm này có 2 dạng phổ biến hiện này là xét nghiệm TPHA (TPPA) định tính/định lượng và xét nghiệm Syphilis tự động giúp tìm kháng thể đặc hiệu với vi khuẩn gây bệnh giang mai

    3. Xét nghiệm máu có phát hiện bệnh giang mai không?
    Để chẩn đoán được bệnh, cần có đầy đủ dấu hiệu chứng tỏ có sự xuất hiện của vi khuẩn gây bệnh trong cơ thể qua một số xét nghiệm cần thiết. Xét nghiệm máu có tác dụng kiểm tra xem có sự hiện diện của những kháng thể chống nhiễm trùng hay không. Xét nghiệm mô và dịch được lấy từ vết thương giang mai trên cơ thể người bệnh có vai trò rất quan trọng, giúp xác định có sự hiện diện của vi khuẩn Treponema Pallidum hay không. Vì kháng thể giang mai tổn tại trong môi trường là máu của người bệnh nên khi xét nghiệm máu ta có thể phát hiện được bệnh giang mai, thậm chí có thể phát hiện sớm ngay khi người bệnh vừa tiếp xúc với nguồn gây bệnh từ 1 đến 2 tuần. Xét nghiệm máu còn cho kết quả rằng trước đây người bệnh đã từng bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum hay chưa, nếu kết quả cho ra âm tính thì có thể lặp lại xét nghiệm 1 lần nữa để phát hiện bệnh giang mai sớm nhất và chính xác nhất.

    Xét nghiệm giang mai bao gồm rất nhiều loại, có thể tìm trực tiếp xoắn khuẩn gây bệnh hoặc những phương pháp phản ứng huyết thanh đều có thể phát hiện ra bệnh một cách chính xác. Tùy vào giai đoạn bệnh cũng như những thể bệnh khác nhau mà người bệnh khi có những dấu hiệu bất thường đều nên đến những cơ sở y tế uy tín để được tiến hành kỹ thuật xét nghiệm giang mai phù hợp hoặc có thể là đi khám sức khỏe định kỳ là một việc rất tốt để phát hiện và chữa trị kịp thời căn bệnh xã hội giang mai.

    Bài viết liên quan: Hình ảnh bệnh lậu giai đoạn đầu ở nam và nữ
     

    Nguồn: aiti.edu.vn

Chia sẻ trang này