XenForohosting
  1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Song Nam - đơn vị thiết kế nhà xưởng chuyên nghiệp.

Thảo luận trong 'Nội Thất - Ngoại Thất - Xây Dựng' bắt đầu bởi songnam0909, 26/7/18.

Những nhà tài trợ chính:

* Go88 game bài
* link vao VN88 free
* 188bet bóng đá trực tiếp
* Go 88 game bài
* bet188 link xem bóng đá
* soi cầu 247 vip online
* dàn lô 4 số vip
* công ty tnhh funismart tphcm
* b29 game online

  1. songnam0909
    Offline

    songnam0909 admin

    Tham gia ngày:
    26/7/18
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
  2. songnam0909
    Offline

    songnam0909 admin

    Tham gia ngày:
    26/7/18
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Dù là nhà ở hay văn phòng công ty những biểu tượng phong thủy về tiền tài thường được đặt ở góc tài lộc của căn phòng, nhằm cầu tiền tài, may mắn sẽ đến với chủ nhà.

    Góc tài lộc được xác định là góc nằm phía tay trái của bạn tính từ cửa trước khi ta bước vào. Mặt khác người ta thường đặt những vật phẩm phong thủy – biểu tượng của tiền bạc đó là:

    1. Chuông gió

    [​IMG]

    Chuông gió được sử dụng để hút dòng chảy tiền bạc vào nhà. Cách sử dụng hiệu quả nhất với chuông gió là số 9, có thể là 9cm, hoặc 9 sợi dây ruy băng đỏ. Chiếc chuông gió có sức mạnh nhất là những chiếc có 6 thanh và làm bằng kim loại.

    Chuông gió được treo ở vị trí tài lộc của ngôi nhà hoặc văn phòng. Cũng đừng quên để tiếng chuông gió được vang lên thường xuyên.

    2. Nước


    [​IMG]

    Sự di chuyển của nước trong phong thủy nghĩa là sự di chuyển của tiền về phía bạn. Do vậy, hãy đặt một đài phun nước hoặc thác nước trong nhà ở góc tài lộc hoặc đài phun nước ngoài trời ở vị trí gần cửa chính. Tùy theo diện tích, bạn có thể chọn một chiếc đài phun nước nhỏ hay lớn.

    3. Đồng tiền xu

    Treo những đồng tiền chéo nhau và kết nối chúng bằng một sợi dây màu đỏ, sau đó treo lên các cửa ra vào. Dùng 9 hoặc 6 đồng tiền xu cho cửa chính và những cửa còn lại thì treo số lượng ít hơn. Phong thủy cho rằng, làm như vậy sẽ giúp giữ được năng lượng tiền bạc trong nhà.

    [​IMG]

    Phong thủy cũng cho rằng việc giữ lại tiền dưới mọi hình thức như sổ séc, sổ tiết kiệm, thẻ ngân hàng, vv… trong một chiếc hộp phong thủy có màu tím hoặc màu vàng thật đẹp sẽ giúp bạn giữ được tiền.

    Ngoài ra, bạn hãy đặt 9 đồng xu thật sáng bóng tại góc tài lộc, và hãy tưởng tượng rằng “những hạt giống” này đang sinh sôi và phát triển.

    Khi nhận tiền lương, trước khi đưa vào sử dụng, bạn nên giữ một lúc ở góc này. Và những đồng tiền lẻ cũng đừng quên giữ trong một chiếc bát màu tím hoặc vàng ở góc thịnh vượng. Nó không chỉ là một ý nghĩa về phong thủy, mà còn là vật trang trí cho góc nhà của bạn nữa.

    4. Ông thần tài

    [​IMG]

    Ông thần tài được sử dụng nhằm mục đích cầu phước lành cho gia chủ. Vị trí thíc hợp nhất cho tượng Thần tài đó là đối diện với cửa trước. Dù bức tượng lớn hay nhỏ, nó đều có sức mạnh đáng kể đối với tiền tài của gia đình bạn.

    5. Đá quý và đá phong thủy

    Đá quý và đá phong thủy là biểu tượng của giàu sang, phú quý. Bạn nên giữ kim cương hay đồ trang sức bằng đá quý vào một chiếc hộp có màu tím hoặc màu vàng trong góc tài lộc của phòng ngủ. Phía trên chiếc hộp nên đặt chuông gió. Trong phong thủy, điều này có nghĩa là sự sang trọng, giàu có sẽ bị hút vào cuộc sống của bạn.

    [​IMG]

    Thạch anh tím có màu sắc rất đẹp, vừa dùng trang trí, vừa là biểu tượng của phú quý. Nếu tình hình tài chính gia đình bạn không mấy ổn định, hay bạn thường xuyên phải suy nghĩ về nó, hãy đặt những vật nặng như đá tròn hay tượng ở góc tài lộc.

    6. Trái cây, ngũ cốc

    Trái cây và ngũ cốc có ý nghĩa mang lại sự no đủ trong phong thủy. Những bát hoa quả tràn trề, hay cây sai trĩu quả là những vật phẩm phong thủy thường được sử dụng.


    [​IMG]

    Người ta thường xếp 9 quả cam hay mận, được đặt trong một chiếc bát màu vàng, hay những chùm nho đỏ, dứa tươi và chuối được xếp đầy trong khay, hoặc cũng có thể treo tranh vụ mùa bội thu, vv… Đây là những biểu tượng phong thủy mang lại sự no đủ về vật chất, bạn nên đặt vào góc tài lộc.

    7. Tre may mắn

    [​IMG]

    Để tăng sự may mắn, thành công về tiền bạc, hãy đặt 9 thân tre trong chiếc bình màu tím. Chiếc bình này phải có thân to hơn miệng, với ý nghĩa là giữ của.

    8. Ếch may mắn[​IMG]

    Tượng ếch có ý nghĩa thu hút và bảo vệ tiền bạc. Chúng thường được đặt đối diện với cửa trước và nghiêng một góc 45 độ.

    9. Những loại cây lá tròn

    [​IMG]

    Cây lá tròn giúp tái tạo dòng năng lượng và kích thích phát triển dòng chảy của tiền. Bạn hãy nhớ là luôn giữ cho cây được khỏe mạnh và không được ngập quá nhiều nước. Những cây lá tròn này sẽ được đặt trong chậu màu tím là tốt nhất, và nó còn giúp làm đẹp cho góc tài lộc của nhà bạn đấy.

    10. Bể cá cảnh

    [​IMG]

    Cá là biểu tượng sức mạnh của tiền bạc và sự thịnh vượng. Bể cá cảnh đặt ở phía Đông Nam, gần cửa chính, hoặc lối vào khu vực kinh doanh rất tốt lành, bởi nó không chỉ là một biểu tượng phong thủy thu hút tiền bạc mà còn là sự cân bằng của 5 yếu tố cơ bản trong phong thủy: Mộc (cây trong bể cá), Kim (cấu trúc bể cá), Thủy (nước), Hỏa (màu sắc của cá như vàng, đỏ, hoặc chiếu sáng của bể).

    Read more: http://batdongsan24h.edu.vn/threads...t-ke-xay-dung-cong-trinh.27780/#ixzz5mjOv9oDq
     

    Nguồn: aiti.edu.vn
  3. songnam0909
    Offline

    songnam0909 admin

    Tham gia ngày:
    26/7/18
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Công tác thẩm tra dự toán là gì?

    Thẩm tra dự toán và thiết kế xây dựng công trình là một trong những công tác đóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng, tiến độ thời gian thi công xây dựng công trình và ngân sách của dự án.

    Thẩm tra thiết kế là việc thẩm tra một cách độc lập thiết kế của một hệ thống kỹ thuật theo quy định của các tiêu chuẩn áp dụng. Phạm vi thẩm tra thường bao gồm: móng, kết cấu; chống sét và phòng cháy chữa cháy; các hệ thống M&E; và sự tương thích của các phương án thiết kế kiến trúc, kết cấu và cơ điện.

    Chính vì vai trò đặc biệt quan trọng của công tác này mà các nhà chủ đầu tư đều quan tâm lựa chọn cho mình một đơn vị chuyên tư vấn và cung cấp dịch vụ giải pháp thẩm tra thiết kế dự toán uy tín và chuyên nghiệp để bảo đảm công trình thực hiện an toàn đúng chất lượng tiến độ xây dựng và đảm bảo ngân sách xây dựng không bị đội vốn. Qua bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu quy trình thực hiện công tác thẩm tra dự toán thiết kế xây dựng như thế nào nhé!

    [​IMG]
    Thẩm tra thiết kế kỹ thuật Cao ốc văn phòng Phổ Quang
     

    Nguồn: aiti.edu.vn
  4. songnam0909
    Offline

    songnam0909 admin

    Tham gia ngày:
    26/7/18
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Muốn làm Giám sát thi công bạn phải có bằng ĐH chuyên ngành Xây dựng và chứng chỉ giám sát. Công trường là… “hộ khẩu thường trú”.

    Để các bạn hiểu rõ hơn về ngành này, xin giới thiệu qua các phần việc cơ bản của một giám sát thi công xây dựng: Nghiệm thu xác nhận khi công trình thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng. Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo đúng hợp đồng. Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất lượng. Đề xuất với chủ đầu tư xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế để kịp thời sửa đổi…

    Và trong mỗi công trình, phần việc của người giám sát công trình sẽ nhiều ít khác nhau. Thông thường là người giám sát các hoạt động khảo sát, thi công, tư vấn giám sát. Theo dõi tiến độ triển khai công trình. Điều tra, thu thập số liệu hiện trạng trong công tác đền bù và giải phóng mặt bằng…

    Một công trình thường có 2 giám sát:

    – Kỹ sư tư vấn giám sát (TVGS, gọi tắt là giám sát bên A): được chủ đầu tư (CĐT) thuê để tư vấn cho CĐT về tất cả những gì liên quan đến công trình xây dựng, đồng thời giám sát công tác thi công của nhà thầu xây dựng trên cơ sở bản vẻ thiết kế đã được công ty thiết kế lập. Kỹ sư TVGS chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật về chất lượng của công trình.

    – Kỹ sư giám sát thi công (GSTC, kỹ thuật B, giám sát B): triển khai bản vẽ thiết kế ra thực địa: chỉ đạo, kiểm tra công nhân thi công theo bản vẻ, hồ sơ thiết kế, hồ sơ trúng thầu đã được CĐT phê duyệt.

    Hiện nay, có nhiều tổ chức tư vấn thiết kế đăng ký hành nghề thêm lĩnh vực giám sát thi công bên cạnh chủ đầu tư. Và luật phát cũng có những quy định: Muốn được phép hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình, tổ chức tư vấn thiết kế, ngoài những yêu cầu năng lực cho công tác thiết kế, công tác lập dự án còn phải có năng lực về giám sát công trình. Những kỹ sư trong tổ chức tư vấn thiết kế muốn được hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình phải có trình độ đại học trở lên thuộc ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề xin đăng ký và đã trực tiếp tham gia thiết kế, thi công xây dựng hoặc giám sát thi công xây dựng công trình ít nhất 5 năm, đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng.

    Chất lượng của một công trình tuỳ thuộc vào người GSTC xây dựng công trình. Người giám sát giỏi, có đạo đức thì công trình có chất lượng và ngược lại. Chính vì thế, để trở thành một GSTC công trình không là điều đơn giản. Và nếu không có đạo đức, người giám sát dễ nhắm mắt trước những bất hợp lý khi thi công.

    Nguồn VietNamNet

    Công Ty TNHH Phát Triển Dự Án Song Nam – Hotline : +(84)769 861 168
     

    Nguồn: aiti.edu.vn
  5. songnam0909
    Offline

    songnam0909 admin

    Tham gia ngày:
    26/7/18
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Người làm công việc này gọi là “Kỹ sư tư vấn giám sát xây dựng chất lượng công trình” và phải có chứng chỉ hành nghề. Để đủ điều kiện xét cấp chứng chỉ thì theo Luật Xây dựng Việt Nam, người kỹ sư cần phải có ít nhất ba năm kinh nghiệm và đã tham gia thiết kế hoặc thi công một số lượng đáng kể các công trình.

    [​IMG]


    Thông thường, đối với mỗi công trình, thường có Đoàn kỹ sư tư vấn giám sát. Tổ chức này được thành lập sau khi Chủ đầu tư công trình ký Hợp đồng thuê. Tại công trường thi công, chính những người giám sát thi công này đại diện cho Chủ đầu tư về việc theo dõi chất lượng công trình thực hiện hằng ngày.


    Đối với các công trình lớn hay công trình có sử dụng nguồn vốn tài trợ nước ngoài như vốn ODA, vốn của các tổ chức phi chính phủ thì việc giám sát thường do Tổ chức tư vấn giám sát quốc tế thực hiện. Các tổ chức này thuộc Hiệp hội Tư vấn quốc tế. Tính độc lập, khách quan và trong sạch không tham gia móc ngoặc, thông đồng với Chủ đầu tư hoặc bên thi công là rất quan trọng và cần có cho mỗi người làm công tác tư vấn giám sát.


    Việc giám sát thi công xây dựng có thể được chỉ định hoặc đấu thầu thông qua việc tham gia gói thầu “tư vấn giám sát xây dựng” công trình.
     

    Nguồn: aiti.edu.vn
  6. songnam0909
    Offline

    songnam0909 admin

    Tham gia ngày:
    26/7/18
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    UBND thành phố Hải Phòng vừa có Văn bản 538/UBND-XD2 yêu cầu các cơ quan, đơn vị, các Ban Quản lý dự án của thành phố, chủ đầu tư, chủ sở hữu/quản lý sử dụng công trình xây dựng, các nhà thầu thi công xây dựng trên địa bàn thành phố tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về lao động, chú trọng đến công tác an toàn lao động (ATLĐ) trong thi công xây dựng.


    [​IMG]
    Theo đó, thành phố yêu cầu các đơn vị cần chủ động kiểm tra, chấp thuận kế hoạch tổng hợp về ATLĐ của các nhà thầu thi công xây dựng; thường xuyên đôn đốc việc thực hiện các biện pháp đảm bảo ATLĐ trong thi công xây dựng theo quy định.

    Tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng công trình để thực hiện quản lý ATLĐ và giải quyết các vấn đề phát sinh về ATLĐ trong thi công xây dựng công trình. Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng tổ chức thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ sử dụng trong thi công xây dựng công trình.

    Rà soát công tác tổ chức thi công, kịp thời chấn chỉnh và chỉ đạo các nhà thầu (tư vấn giám sát, thiết kế kiến trúc, nhà thầu thi công) thực hiện đầy đủ các trách nhiệm về công tác đảm bảo ATLĐ; kiên quyết tạm dừng hoặc đình chỉ thi công khi phát hiện dấu hiệu vi phạm quy định về ATLĐ trong thi công trình. Chịu trách nhiệm trước các cơ quan chức năng và cấp quyết định đầu tư về chất lượng công trình, ATLĐ trong thi công xây dựng công trình do mình được giao làm chủ đầu tư, chủ sở hữu theo quy định.

    Đối với nhà thầu thi công xây dựng, tổ chức lập kế hoạch tổng hợp về ATLĐ trước khi thi công xây dựng công trình; tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết đối với các công việc đặc thù, có nguy cơ mất ATLĐ cao được quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn trong xây dựng. Đối với các công trường nằm ở khu vực vùng sâu, vùng xa, công trình xây dựng theo tuyến phải xác định vùng nguy hiểm trong thi công xây dựng, Quy chuẩn kỹ thuật và thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho người và tài sản, trong đó có biện pháp kỹ thuật an toàn đối với hố đào sâu (hố cọc, mỏng…) đang thi công để tránh người bị rơi ngã, tai nạn. Lưu ý tăng cường công tác quản lý công trường trong giai đoạn nghỉ, dừng thi công, đặc biệt trong các kỳ nghỉ dài vào các ngày lễ, Tết.

    Hướng dẫn người lao động nhận diện các yếu tố nguy hiểm có nguy cơ xảy ra tai nạn và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn trên công trường; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các yêu cầu về ATLĐ đối với người lao động; quản lý số lượng người lao động; bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn phù hợp với quy mô, mức độ rủi ro xảy ra tai nạn lao động của công trường theo quy định. Đối với các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn thì người lao động phải được cấp Chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động theo quy định của pháp luật về an toàn lao động.



    Theo Baoxaydung
     

    Nguồn: aiti.edu.vn
  7. songnam0909
    Offline

    songnam0909 admin

    Tham gia ngày:
    26/7/18
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Ngày nay, Nhà xưởng thép tiền chế hay Nhà xưởng kết cấu thép luôn được các Chủ Đầu Tư chọn lựa cho dự án thi công xây dựng công trình của mình.

    Thiết kế nhà xưởng là công việc vô cùng quan trọng trong dự án triển khai công trình xây dựng, cải tạo nâng cấp nhà xưởng, đòi hỏi người tư vấn thiết kế phải có chuyên môn và kinh nghiệm trong việc bố trí các chức năng khi thiết kế nhà xưởng

    [​IMG]

    Kết cấu khung thép được tính toán chắc chắn và phù hợp với công năng sử dụng của nhà xưởng công nghiệp, giúp cho chủ đầu tư vừa tiết kiệm tối đa vật liệu lại vừa thỏa mãn được không gian cho nhu cầu sử dụng.

    Qua bài viết hôm nay SONG NAM xin được giới thiệu đến các bạn những nội dung tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng cơ khí và tìm hiểu tổng quan quy trình thiết kế xây dựng nhà xưởng quan trọng mà bạn nên biết để hỗ trợ cho quá trình công tác và nâng cao kỹ thuật của bản thân nhé.

    [​IMG]

    Giới thiệu tổng quan về nhà xưởng cơ khí

    – Phân xưởng cơ khí là phân xưởng sản xuất chính của nhà máy cơ khí, đóng vai trò chủ yếu trong quá trình sản xuất

    • Hầu hết các chi tiết của sản phẩm cơ khí phải gia công ở phân xưởng cơ khí.
    • Khối lượng lao động của phân xưởng cơ khí chiếm khoảng 40 – 60% của nhà máy cơ khí.
    • Phân xưởng cơ khí chiếm số lượng máy nhiều nhất, máy phức tạp và đắt tiền, máy có nhiều cơ cấu, kiểu, loại khác nhau, vốn mua máy lớn.
    • Phân xưởng cơ khí được tổ chức theo kết cấu và công nghệ của sản phẩm cơ khí
    – Cấu trúc của phân xưởng cơ khí:

    • Bộ phận sản xuất: gồm máy cắt, gian nguội, gian kiểm tra chất lượng gia công…
    • Bộ phận phụ; gồm chuẩn bị phôi, gian mài cắt dụng cụ cắt, kho bán thành phẩm, kho thành phẩm…
    • Bộ phận phục vụ và sinh hoạt: văn phòng, phòng sinh hoạt …
    Những tài liệu cần có để thiết kế nhà xưởng cơ khí

    – Mặt hàng (kiểu loại, đặc tính kỹ thuật của sản phẩm cần chế tạo).
    – Sản lượng của sản phẩm, trọng lượng của sản phẩm .
    – Số lượng chi tiết, các loại có trong kết cấu một sản phẩm và toàn bộ sản lượng.
    – Sản phẩm phụ các loại (sản lượng, trọng lượng
    – Bản vẽ lắp chung sản phẩm, cụm, bộ phận.
    – Bản vẽ chế tạo từng loại chi tiết (ghi đầy đủ kích thước và điều kiện kỹ thuật).
    – Bản kê khai các loại bán thành phẩm và chi tiết chuẩn mua ngoài.
    – Các văn bản xác nhận về hợp tác, liên kết sản xuất(cung ứng phôi liệu, năng lượng.v.v.).

    Các bước thiết kế nhà xưởng cơ khí

    – Thiết kế và kiểm nghiệm quá trình công nghệ các loại chi tiết của sản phẩm cơ khí khi cần chế tạo.
    – Xác định tổng khối lượng lao động.
    – Xác định số máy cắt cần thiết và nhu cầu về năng lượng cho sản xuất.
    – Xác định nhu cầu về vật liệu, dụng cụ, gá lắp, kho tàng, vận chuyển, sửa chữa …
    – Xác định nhu cầu về lao động.
    – Xác định nhu cầu về diện tích.
    – Bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí.
    – Xác định kết cấu nhà xưởng và thiết bị nâng chuyển
    – Xác định các số liệu đặc trưng về năng lực và hiệu quả sản xuất

    Công nghệ áp dụng trong thiết kế và quy hoạch nhà xưởng cơ khí

    – Giải pháp công nghệ gia công chi tiết phụ thuộc vào quy mô và điều kiện sản xuất thực tế
    – Hai phương án về giải pháp công nghệ: Tập trung nguyên công và phân tán nguyên công.
    – Tập trung nguyên công: bố trí nhiều bước công nghệ trong một nguyên công.
    – Phân tán nguyên công: bố trí ít bước công nghệ trong một nguyên công
    – Hiện nay: Tập trung nguyên công trên các máy, trung tâm gia công, tế bào gia công điều khiển CNC.

    Bố trí mặt bằng phân xưởng

    – Ba yếu tố đặc trưng:

    • Kỹ thuật
    • Thời gian
    • Không gian
    – Các dạng cấu trúc không gian:

    • Bố trí máy theo thứ tự các nguyên công của quá trình công nghệ thành hàng máy nối tiếp nhau hoặc kết hợp giữa nối tiếp và song song.
    • Bố trí máy theo kiểu loại máy tạo thành các khu vực, bộ phận sản xuất.
    • Bố trí máy thành nhóm, cụm linh hoạt.
    Để giúp cho các chủ đầu tư nói riêng và các doanh nghiệp nói chung hình dung và nắm rõ việc xây dựng nhà xưởng – xây dựng nhà kho phải trải qua qui trình như thế nào.

    Với đội ngũ giỏi chuyên môn, thông thạo ngoại ngữ chuyên ngành và có nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế các nhà xưởng công nghiệp lớn cho các tập đoàn nước ngoài, Song Nam là một địa chỉ tin cậy của các chủ đầu tư trong và ngoài nước trong việc thiết kế, xin phép, giám sát, quản lý cũng như lựa chọn đơn vị thi công các dự án nhà xưởng công nghiệp, nhà thép tiền chế tiết kiệm thời gian và chi phí đầu tư nhất.
     

    Nguồn: aiti.edu.vn
  8. songnam0909
    Offline

    songnam0909 admin

    Tham gia ngày:
    26/7/18
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Nhằm giúp quý khách hàng đang có nhu cầu thi công nhà thép tiền chế hiểu thêm về cấu tạo của kiểu nhà này chúng tôi xin được giới thiệu một số thông tin cơ bản để mọi người nắm rõ hơn.

    Nhà thép tiền chế là nhà được thi công từ các cấu kiện được làm trước tại xưởng và chuyễn ra điểm lắp dựng tại công trường.

    Nhà thép tiền chế được áp dụng cho nhiều loại hình công trình như nhà xưởng, hàng, show room, nhà cao tầng, mái nhà ga, sân bay… trong đó nhà xưởng là được sử dụng nhiều nhất
    Các loại nhà tiền chế ngày nay đang trở thành kiểu nhà rất được ưa chuộng trong lĩnh vực xây dựng. Ngoài thời gian thi công ngắn, độ bền vững cao mà quy trình lắp dựng nhà thép tiền chế còn vô cùng dễ dàng.

    [​IMG]

    Vậy thiết kế kết cấu nhà thép tiền chế như thế nào? Có công ty xây dựng nhà thép tiền chế nào uy tín? Nếu cũng đang băn khoăn như vậy, thì đừng bỏ qua bài viết này trước khi thi công nhà thép tiền chế bạn nhé.

    Lắp dựng nhà thép tiền chế là việc gắn kết các cấu kiện thép lại với nhau. Các cấu kiện này được gia công theo bản vẽ nhà tiền chế được thiết kế sẵn trước đó. Kết cấu nhà thép tiền chế thường gồm 3 bộ phận là phần khung chính; các thanh xà gồ, dầm tường, thanh cột ở đỉnh tường; các tấm thép tạo hình bằng cán.

    Trong thiết kế kết cấu nhà thép, phần khung chính gồm chủ yếu là cột kèo. Đây đều là tổ hợp những chi tiết có tiết diện theo hình chữ T. Cột nhà thép tiền chế thường có hình chữ H, tuy nhiên trong một số nhà thép đặc biệt sẽ có hình tròn. Đối với kèo của các mẫu nhà tiền chế thường có cấu tạo dạng dàn hoặc dầm thép thay đổi tiết diện.

    Bên cạnh đó, các thanh xà gồ trong kết cấu nhà thép tiền chế thường có hình chữ Z, C và U. Trong thi công, xà gồ thường được liên kết với kèo bằng những bản mã được thiết kế sẵn trên kèo. Dầm, cột thép và cột kèo, cũng được gắn kết chặt chẽ với nhau bằng những bulong cố định có cường độ lớn.

    Ngoài ra, mái tôn khi thi công nhà thép tiền chế thường được tạo thêm một lớp cách nhiệt hoặc lớp bông thủy tinh để cách nhiệt và chống ồn cho nhà thép. Trên mái nhà cũng có các tấm lợp sáng để lấy ánh sáng tự nhiên vào bên trong. Điều này giúp đáng kể năng lượng chiếu sáng khi đi vào hoạt động.

    Không chỉ vậy trong lắp dựng nhà thép tiền chế thì kết cấu móng nhà thép tiền chế cũng khá quan trọng. Do phần truyền tải trọng từ trên xuống đất nên nền móng của mỗi công trình phụ thuộc vào tổng tải trọng và bề mặt địa chất của nhà thép. Các chủ đầu tư có thể lựa chọn: móng nhà đơn, móng bè hay móng bằng phù hợp với tính kết cấu nhà thép tiền chế.
     

    Nguồn: aiti.edu.vn

Chia sẻ trang này